Với suy nghĩ miến chứa ít đường, ít năng lượng nên nhiều người bị tiểu đường lựa chọn miến làm loại thực phẩm ăn kiêng thay cho cơm trắng thường xuyên nhằm cắt giảm tinh bột, hạ đường huyết. Tuy nhiên, người tiểu đường có thực sự nên ăn miến thay cơm hay không? Ăn miến thay cơm là cách nhanh nhất khiến đường huyết tăng “không phanh”.
Bác Phương (Hà Nội) luôn ăn uống rất kiêng khem từ khi biết mình bị mắc bệnh tiểu đường. Tìm hiểu về căn bệnh này, bác được biết người bị bệnh tiểu đường cần cắt giảm lượng tinh bột, có nhiều người mách nước sử dụng miến thay cơm, lại còn có tác dụng hạ đường huyết. Bác phương liền thực hiện theo. Cho tới khi tái khám, đường huyết tăng cao đến 14 chấm, phải nhập viện ngay lập tức, thì cả nhà mới ngã ngửa nguyên nhân chính là do bác đã ăn miến thay cơm. Tại sao lại vậy?
Miến dong là cái tên không còn quá xa lạ với người dân Việt Nam, được chế biến thành nhiều món ăn dinh dưỡng. Tuy nhiên, miến là thực phẩm có chỉ số đường huyết cao và hàm lượng đường còn cao hơn cả gạo tẻ, chứ không hề ít hơn như nhiều người nghĩ. Chỉ số đường huyết của miến là 95, hàm lượng đường trong 100g miến là 82,2g. Trong khi đó, chỉ số đường huyết của gạo tẻ là 83, hàm lượng đường trong 100g gạo tẻ là 76,1g
Nếu ăn cùng 1 khối lượng thì lượng tinh bột hấp thụ vào cơ thể sẽ hấp thu từ miến cũng nhiều hơn cơm. Nếu ăn 100g miến thì tải lượng đường huyết của miến là 78, còn gạo tẻ là 63.
Như vậy người tiểu đường có nên ăn miến thay cơm không? Câu trả lời là không. Miến cung cấp nhiều tinh bột hơn cơm chứ không hề ít hơn để có thể trở thành thực phẩm thay thế như nhiều người lầm tưởng. Nhất là việc này còn khiến đường huyết tăng cao, nếu sử dụng kéo dài sẽ có nguy cơ bệnh nhân phải đối diện với các biến chứng nguy hiểm của tiểu đường như mù là, tim mạch, suy thận… thậm chí có thể dẫn đến tử vong.
Tuy nhiên, nói vậy hông có nghĩa là người tiểu đường hoàn toàn không được ăn miến. Người tiểu đường vẫn có thể sử dụng miến nhưng với liều lượng phù hợp và nên kết hợp với các nhóm thực phẩm khác, và hãy ăn rau trước khi ăn vì chất xơ trong rau sẽ điều chỉnh tốc độ, làm chậm quá trình hấp thu đường vào cơ thể. Thứ tự ăn đúng dành cho người tiểu đường là: chất xơ, nước canh, chất đạm và cuối cùng là tinh bột.
Ngoài chế độ dinh dưỡng, người bị bệnh tiểu đường nên tập thể dục thể thao năng cao sức khỏe, kết hợp sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược giúp quá trình điều trị bệnh được thuận lợi, hiệu quả hơn. Ví dụ sản phẩm Trà dây thìa canh Mộc Can với dây thìa canh giúp ức chế hấp thu đường ở ruột, giảm tân sinh đường từ gan vào máu, giúp kích thích tụy tăng tiết insulin, tăng men sử dụng đường ở mô và cơ, từ đó hạ và ổn định đường huyết.
Trà dây thìa canh Mộc Can có thể được sử dụng như nước lọc hàng ngày, hương thơm, vị ngọt thanh rất dễ sử dụng.
Mua ngay tại đây: https://thaoduocmoccan.com/tra-thao-duoc/tra-day-thia-canh-moc-can-8.html
Mua ngay tại đây: https://thaoduocmoccan.com/tra-thao-duoc/tra-day-thia-canh-moc-can-8.html
Mộc Can - Tinh hoa Thảo dược Việt